Giải pháp nào để xây dựng luật, chính sách sát với cuộc sống
(VOVTV) - Việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật không nên và không thể đơn giản theo cách: cứ đề xuất, nếu không được đồng tình thì lại rút về. Thậm chí có nhiều Dự luật sau khi được thông qua vẫn khó đi vào cuộc sống do không theo kịp thực tiễn.
Thời gian qua, đã có nhiều trường hợp các điều khoản trong Dự thảo luật hoặc những đề xuất liên quan đến chính sách vừa đưa ra lấy ý kiến đã phải rút lại hoặc gây ra nhiều ý kiến phản đối trong dư luận xã hội. Ví dụ như mới đây việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất việc miễn giảm học phí cho con giáo viên trong Dự thảo Luật Nhà giáo gây phản ứng trái chiều trong dư luận và sau đó phải rút lại. Sự cầu thị hay lắng nghe là cần thiết, nhưng việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật không nên và không thể đơn giản theo cách: cứ đề xuất, nếu không được đồng tình thì lại rút về. Thậm chí có nhiều Dự luật sau khi được thông qua vẫn khó đi vào cuộc sống do không theo kịp thực tiễn.
Để làm rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ô Phạm Văn Hoà, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp.
Tin nổi bật
Tin Video